Lý thuyết đại số mệnh đề
Lý thuyết Tập hợp và ánh xạ
Lý thuyết Số thực, hàm số thực
Chương 1. Mệnh đề và tập hợp
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình
Chương 4. Bất đẳng thức – bất phương trình
Chương 5. Thống kê
Chương 6. Góc lượng giác và cung lượng giác
Giáo viên: Thầy Nguyễn Lâm Quang Thoại
Giới thiệu: trong bài học này, các bạn sẽ được học các kiến thức
như: kích thước của quần thể sinh vật, phân loại, sức sinh sản của
quần thể sinh vật, mức độ tử vong của quần thể sinh vật, phát tán
cá thể của quần thể sinh vật, tăng trưởng của quần thể sinh vật,
tăng trưởng của quần thể người.
BÀI 38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT (tiếp theo)
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
I. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
– Là số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. Những loài có kích thước cơ thể nhỏ thường có kích thước quần thể lớn và ngược lại.
1. Phân loại:
Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu đến giá trị tối đa.
– Kích thước tối thiểu: là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm và diệt vong
– Nguyên nhân do số lượng cá thể quá ít à sự hỗ trợ giữa các cá thể giảm; khả năng sinh sản giảm; xảy ra giao phối cận huyết. )
– Kích thước tối đa