Lý thuyết đại số mệnh đề
Lý thuyết Tập hợp và ánh xạ
Lý thuyết Số thực, hàm số thực
Chương 1. Mệnh đề và tập hợp
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình
Chương 4. Bất đẳng thức – bất phương trình
Chương 5. Thống kê
Chương 6. Góc lượng giác và cung lượng giác
Giáo viên: Thầy Nguyễn Lâm Quang Thoại
Giới thiệu: thông qua bài học này các bạn sẽ biết được hình thái nhiễm sắc
thể, cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
mất đoạn, đảo đoạn, lập đoạn, chuyển đoạn.
BÀI 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
PHẦN I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
I. HÌNH THÁI CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Hình thái NST
– Ở vi khuẩn: NST chỉ là phân tử ADN trần, có dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
– Ở virus: NST cũng là ADN trần, 1 số khác NST là ARN.
– Ở sinh vật nhân chuẩn:
– Mỗi NST gồm 2 cromatit gắn nhau ở tâm động.
– Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma) mỗi NST có 1 cặp giống nhau về hình thái được gọi là cặp NST tương đồng.
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
– NST được cấu tạo gồm: ADN và prôtêin (loại histon). Lượng ADN khổng lồ của mỗi tế bào sinh vật nhân chuẩn có thể xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước rất nhỏ là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trong NST
– ADN mạch