Lý thuyết đại số mệnh đề
Lý thuyết Tập hợp và ánh xạ
Lý thuyết Số thực, hàm số thực
Chương 1. Mệnh đề và tập hợp
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình
Chương 4. Bất đẳng thức – bất phương trình
Chương 5. Thống kê
Chương 6. Góc lượng giác và cung lượng giác
BÀI. THỰC HÀNH LỰA CHỌN CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU
I. Trật tự trong câu đơn
1. Bài tập 1
a. Có thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ“: câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa. (Đều là thành phần phụ cho danh từ “con dao“) Nhưng đặt trong đoạn văn này thì không phù hợp với mục đích đe dọa, uy hiếp đối phương.
b. Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng xác định trọng tâm thông báo là “rất sắc”,phù hợp với hàm ý đe dọa, uy hiếp.
c. Trật tự các từ ngữ trong trường hợp này lại phù hợp: Nhằm mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng của con dao.
2. Bài tập 2
Cách viết thứ nhất là phù hợp vì trọng tâm thông báo là “rất thông minh”.
3. Bài tập 3
Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu, hoặc cuối câu. Do đó, ta thấy các trạng ngữ trong 3 đoạn trích đặt ở 3 vị trí khác nhau là phù hợp với nội dung thông báo.
+