Lý thuyết đại số mệnh đề
Lý thuyết Tập hợp và ánh xạ
Lý thuyết Số thực, hàm số thực
Chương 1. Mệnh đề và tập hợp
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình
Chương 4. Bất đẳng thức – bất phương trình
Chương 5. Thống kê
Chương 6. Góc lượng giác và cung lượng giác
Bài 7. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI
Các kiến thức cơ bản:
– Bản chất ion của phản ứng trao đổi và trung hòa.
– Cặp ion đối kháng và không đối kháng.
– Cách học thuộc các cặp ion đối kháng và không đối kháng.
– Hai ion đối kháng là thuốc thử của nhau và dùng để tách nhau ra khỏi dung dịch.
I. Định nghĩa: Phản ứng trao đổi ion là phản ứng xảy ra khi các chất tham gia phản ứng trao đổi ion với nhau.
II. Các dạng (nếu có) của phản ứng trao đổi ion
Muối + Axit → Muối mới + Axit mới
Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới
Muối + Muối → Muối mới + Muối mới
Hidroxit không tan + dung dịch H+ → dung dịch muối + H2O (chất điện li yếu)
Dung dịch axit + dung dịch bazơ → Dung dịch muối + H2O (chất điện li yếu)
III. Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra (Định luật Bertholet)
Phản ứng trao đổi ion xảy ra khi và chỉ khi có ít nhất một sản phẩm phản ứng là chất kết tủa, chất bay hơi, chất không bền hay chất điện li yếu nghĩa là các sản phẩm n&agr