Lý thuyết đại số mệnh đề
Lý thuyết Tập hợp và ánh xạ
Lý thuyết Số thực, hàm số thực
Chương 1. Mệnh đề và tập hợp
Chương 2. Hàm số bậc nhất và bậc hai
Chương 3. Phương trình và hệ phương trình
Chương 4. Bất đẳng thức – bất phương trình
Chương 5. Thống kê
Chương 6. Góc lượng giác và cung lượng giác
I. Bài tập tự luận
Câu 1. Vòng tròn không liền nét, vòng tròn liền nét hay chữ j trong hình lục giác của phân tử benzen muốn ám chỉ điều gì?
Câu 2. Mẫu công thức cấu tạo benzen do Kékulé đề nghị có những ưu điểm gì. Người ta đã kế thừa và phát triển ý tưởng của Kékulé như thế nào?
Câu 3. Các hợp chất nào sau đây khi tham gia phản ứng thế sẽ ưu tiên định hướng ortho, para và ưu tiên định hướng meta.
a) C6H5-NO2 b) C6H5-NH2, c) C6H5-CH=CH2, d) C6H5-C2H5 e) C6H5-Cl f) C6H5-CHO.
Câu 4. Cho các hydrocacbon thơm lần lượt có khối lượng phân tử là M1 = 104; M2 = 106; M3 = 118; M4 = 116. Hãy viết công thức cấu tạo các đồng phân tương ứng.
Câu 5. Những hợp chất nào dưới đây có thể và không có thể chứa vòng benzen, vì sao?
a) C8H8Cl2 b) C10H16 c) C9H14BrCl d) C10H12(NO2)2.
Câu 6. Cho 1,84 gam toluen tác dụng với dung dịch brôm dư. Tính khối lượng sản phẩm 2,4,6-tribromotoluen thu được, biết hiệu suất phản ứng là 85%.